image hoi dap
image hoi dap

6K + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6KNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3 | Cân bằng PTHH Potassium

icon-time25/6/2024

Cân bằng PTHH: 6K + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6KNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3 chính xác và dễ hiểu nhất kèm theo bài tập vận dụng có đáp án chi tiết

1. Loại phản ứng

Phản ứng oxygen hóa khử.

2. Cân bằng PTHH:

6K + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6KNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3

3. Điều kiện xảy ra phản ứng/ Xúc tác phản ứng

- Không cần điều kiện

4. Cách tiến hành thí nghiệm

- Cho potassium tác dụng với dung dịch muối iron (III) nitrate

5. Chất tạo ra từ phản ứng:

- Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước.

- KNO3 là chất rắn dạng bột tinh thể màu trắng và tan tốt trong nước.

6. Hiện tượng quan sát từ phản ứng

K tan dần trong dung dịch muối iron(III)nitrate có kết tủa màu nâu đỏ tạo thành và có khí thoát ra.

7. Ứng dụng của PTHH trên

Phương trình hóa học được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất pin, xử lý nước thải, khai thác kim loại, sản xuất vật liệu tổng hợp,...

8. Bài tập vận dụng

Bài tập 1: Khi cho K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc kết tủa đem nung trong không khí thu được chất rắn X. Chất rắn X là:

A. FeB. FeO

C. Fe3O4D. Fe2O3

Đáp án D

Lời giải:

Phương trình phản ứng: 6K + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6KNO3 + 2Fe(OH)3 + 3H2

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Bài tập 2: Cho 5,85 g K tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn. Giá trị của m là:

A. 16 g B. 1,6 g

C. 8 g D. 0,8 g

Đáp án A

Lời giải:

Phương trình phản ứng: 6K + 2Fe(NO3)3 + 6H2O → 6KNO3 + 3H2 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

nFe(OH)3 = nK/3 = 0,15/3 = 0,05 mol ⇒ nFe2O3 = 2nFe(OH)3 = 2.0,05 = 0,1 mol

mFe2O3 = 160.0,1 = 16 g

Trần Thanh Hiền
Đánh giá bài viết
Đặt câu hỏi
icon-make-question icon-make-question