Đọc hiểu Đá san hô kê lên thành sân khấu (2 đề)
Trả lời câu hỏi Đọc hiểu Đá san hô kê lên thành sân khấu: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên. Lễ hội văn hóa ở Trường Sa có gì đặc sắc so với đất liền? Hình ảnh những người lính trọc đầu trong đoạn thơ gợi cho anh/chị liên tưởng gì về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp? Họ có điểm gì chung trong chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của người lính đảo được nêu trong đoạn thơ trên.
Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
Đá san hô hỗ trợ trên sân khấu
Một số tấm tôn chôn cánh gà
Tôi không đổ lỗi cho họ vào lúc này
Không bình phong nào chịu được gió Trường Sa
Gió bỏng mặt, đảo mãi thay hình đổi dạng.
Đậu đá bay như chim rừng
Chỉ cần mặc nó! Này các đồng chí
chúng tôi đang vừa mới bắt đầu thôi! Mây nước đã mở ra…
Sân khấu đầy những gã hói
Người xem cũng lác đác… rất nhiều lính hói
Nước ngọt rất hiếm, không dùng để gội đầu
Lính trẻ và lính già đều hói như nhau
[…]
Hãy hát cho buổi tối
Tình yêu đó tỏa sáng trong ngực tôi
Em đứng vững đảo xa bão tố.
Tổ Quốc Việt Nam bắt đầu từ đây
(Trích Người lính đảo hát tình ca trên đảo, Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, NXB Tác phẩm mới, 1985)
Đọc hiểu Đá san hô kê lên thành sân khấu - Đề số 1

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên.
Câu 2. Lễ hội văn hóa ở Trường Sa có gì đặc sắc so với đất liền?
Câu 3. Hình ảnh những người lính trọc đầu trong đoạn thơ gợi cho anh/chị liên tưởng gì về người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp? Họ có điểm gì chung trong chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc?
Câu 4. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm của người lính đảo được nêu trong đoạn thơ trên.
Trả lời câu hỏi
Câu 1.
Các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn thơ trên là: biểu cảm, miêu tả.
Câu 2.
Lễ hội văn hóa ở Trường Sa so với đất liền đặc sắc hơn ở chỗ: sân khấu làm bằng đá san hô, cánh nâng bằng mấy tấm tôn, không có phông nền hay trang trí,…
Câu 3.
Hình ảnh những người lính trọc đầu trong đoạn thơ gợi cho em liên tưởng đến hình ảnh những người lính Tây Tiến trong cuộc kháng chiến chống Pháp thuộc bài Tây Tiến của Quang Dũng qua câu thơ “Đoàn Tây Tiến không mọc tóc”.
Họ có điểm chung trong chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc là: Dù thiếu thốn đủ điều và phải đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt thì họ vẫn luôn yêu nước và sẵn sàng hy sinh cho Tổ Quốc.
Câu 4.
Có thể thấy hình ảnh người lính đảo được nêu trong đoạn thơ trên rất lãng mạn với một tâm hồn lạc quan, tràn đầy sức sống. Trong họ luôn nồng nàn tình yêu quê hương tha thiết và sẵn sàng đương đầu để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc.
Đọc hiểu Đá san hô kê lên thành sân khấu - Đề số 2

Câu 1. Những hình ảnh, từ ngữ nào diễn tả cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của người lính đảo Trường Sa?
Câu 2. Cho biết nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý thơ:
“Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu từ nơi này"?
Trả lời câu hỏi:
Câu 1.
Những hình ảnh, từ ngữ diễn tả cuộc sống gian khổ, thiếu thốn của người lính đảo Trường Sa là: đá san hô kê lên thành sân khấu, vài tấm tôn chôn mấy cánh gà, gió rát mặt, đảo thay hình dáng, sỏi cát bay như lũ chim hoang.
Câu 2.
Nội dung chính của đoạn thơ là: Thể hiện tinh thần lạc quan cùng tinh thần yêu nước của những người lính hải đảo nơi Trường Sa.
Câu 3.
“Ta đứng vững trên đảo xa sóng gió
Tổ quốc Việt Nam bắt đầu từ nơi này"?
Hai câu thơ đã khẳng định được tầm quan trọng của các chiến sĩ nơi đảo xa và tình yêu của họ dành cho Tổ quốc. Dù cho điều kiện sống và chiến đấu khó khăn đến thế nào đi nữa thì họ vẫn luôn chắc tay súng bảo vệ chủ quyền đất nước.
----------------------------------
Trên đây Topbee đã mang tới cho các bạn những kiến thức bổ ích qua bài Đọc hiểu Đá san hô kê lên thành sân khấu. Hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp các bạn đạt được kết quả cao trong học tập.