Trong văn bản Nhà mẹ Lê nói riêng và các tác phẩm của nhà văn Thạch Lam nói chung điều gợi lên một không gian ảm đạm, một tâm trạng đượm buồn của con người. Bằng sự hiểu biết của mình về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, anh/chị hãy lí giải nội dung trên.
Anh/chị có đồng tình với lời khẳng định dưới đây của tác giả không? Vì sao?
"Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Đâu chỉ dành cho một riêng ai."
Cách gieo vần nhịp trong bài Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;
Đây mùa thu tới - mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng.
Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rũa màu xanh;
Những luồng run rẩy rung rinh lá...
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.
Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ...
Non xa khởi sự nhạt sương mờ...
Đã nghe rét mướt luồn trong gió...
Đã vắng người sang những chuyến đò...
Mây vẩn từng không, chim bay đi,
Khí trời u uất hận chia ly.
Ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa, nghĩ ngợi gì.
Thông điệp đoạn thơ: Có người sống mà đã chết/ Có người chết mà vẫn sống/ Làm người khó nhất là sống
"Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào, Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế". Em hiểu câu thơ như thế nào?
Em hiểu câu thơ "Bác sống như trời đất của ta" như thế nào?
Anh chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu thơ "Hoa chanh nở giữa vườn chanh"?
Xác định cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
"Con dấu chìm chạm trổ ở trong xương
thời thơ ấu không thể nào đánh đổi"
Anh/chị có đồng tình với quan điểm trên của nhà thơ hay không? Vì sao
Anh/chị có đồng tình với suy nghĩ của nhân vật tôi: “cháu ngoại tôi tâm hồn còn trong vắt, bụi đời chưa phủ mở nên nó còn nhìn ra được những con người. Còn tôi, ông ngoại con bé, thì bụi bặm, nhọ nồi bịt kín tâm hồn, không còn nhìn xa được, chỉ loanh quanh với cái bóng của chính mình”.