Đọc hiểu bàn tay của Marie
Đôi bàn tay là một trong những điều mà mọi người chú ý nhất khi nhìn vào một cô gái. Hãy cùng Topbee trả lời những câu hỏi đề Đọc hiểu bàn tay của Marie Curie nhé!
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đọc hiểu bàn tay của Marie Curie
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
Câu 2. Truyện được kể ở ngôi thứ mấy?
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Đa ngôi kể
Câu 3. Điều gì khiến Marie căm ghét mọi người?
A. Vì cô xấu xí, đi khập khiễng và bị lé
C. Vì cô bị cha mẹ và mọi người chửi, hắt hủi
B. Vì cô không thích giao lưu, nói chuyện với những người xung quanh
D. Vì cô bị hoang tưởng nên luôn nghĩ mọi người nói xấu mình
Câu 4. Điều gì đã khiến Marie thay đổi suy nghĩ của mình?
A. Cô được người vợ của kẻ làm vườn dạy kết những bó hoa đẹp để bán.
B. Cô tự ý thức được vẻ đẹp của bản thân.
C. Cô được anh kĩ sư khen ngợi về những bó hoa của mình.
D. Cô được bố mẹ động viên.
Câu 5. Xác định trợ từ trong câu sau: Một hôm, một kiến trúc sư trẻ tuổi đến ngắm hoa cô bày bán và khen: Những bó hoa của cô tuyệt đẹp cô à!
A. khen.
B. những.
C. tuyệt đẹp.
D. à.
Câu 6. Xác định biện pháp tu từ có trong câu: Đó là giai đoạn Marie bắt đầu lột xác: Cô săn sóc đôi tay mình, rồi chăm sóc đến mặt mày thân thể mình, rồi sửa soạn sự ăn mặc và cả dáng đi
A. so sánh.
B. điệp.
C. liệt kê.
D. nhân hóa.
Câu 7. “mặt mày, thân thể” là:
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
C. Từ láy bộ phận.
D. Từ đơn đa âm.
Câu 8. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
A. Mỗi người đều có vẻ đẹp, giá trị của riêng mình.
B. Phải nhận thức được những hạn chế, yếu kém của mình.
C. Điểm yếu là yếu tố khiến ta không bao giờ có thể vươn đến thành công.
D. Gặp khó khăn cần phải tìm hướng đi mới.
Trả lời Đọc hiểu bàn tay của Marie Curie
Câu 1. A => Tự sự
Câu 2. C => Ngôi kể thứ ba
Câu 3. B => Marie căm ghét mọi người vì cô bị cha mẹ và mọi người chửi, hắt hủi
Câu 4. A => Marie thay đổi suy nghĩ của mình khi được người vợ của kẻ làm vườn dạy kết những bó hoa đẹp để bán
Câu 5. D => Trợ từ “à”
Câu 6. C => Biện pháp tu từ liệt kê
Câu 7. B => Từ ghép đẳng lập
Câu 8. A => Mỗi người đều có vẻ đẹp, giá trị của riêng mình