Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57
image hoi dap
image hoi dap

Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57

icon-time24/11/2023

"Bảo kính cảnh giới" là tập thơ của thi sĩ Nguyễn Trãi. Hãy cùng Topbee trả lời những câu hỏi đề Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 nhé!

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - ảnh 1

Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 1

Câu 1. Các phương thức biểu đạt trong bài thơ trên là;

A. Biểu cảm, nghị luận

B. Biểu cảm, tự sự

C. Nghị luận, tự sự

D. Nghị luận, thuyết minh

Câu 2. Bài thơ viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn

B. Thất ngôn xen lục ngôn

C. Thất ngôn bát cú Đường luật

D. Tự do

Câu 3. Những câu thơ nào chỉ dạy cho con người về những điều cần có khi muốn thành tài?

A. Hai câu thực

B. Hai câu luận

C. Hai câu thực và hai câu luận

D. Hai câu đề và hai câu thực

Câu 4. Dòng nào không phải là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:

A. Bài thơ có sự kết hợp giữa chất trữ tình và chất triết lí

B. Ngôn ngữ tiếng Việt tự nhiên, gần gũi, vận dụng đa dạng tục ngữ dân gian

C. Phép đối của thơ Đường luật được vận dụng hiệu quả.

D. Sử dụng hệ thống hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng.

Trả lời Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 1

Câu 1. A => Tác phẩm được viết dưới thể loại thơ, cũng là những ý kiến của tác giả suy nghĩ về con người, về xã hội

Câu 2. C => Câu bảy chữ, câu sáu chữ

Câu 3. A => Tài đức thì cho lại có nhân/Tài thì kém đức một hai phần.

Câu 4. C => Bài thơ không sử dụng phép đối của thơ Đường luật.

Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - ảnh 2

Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 2

Câu 1. Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp ấy?

Câu 2. Em hiểu như thế nào về nội dung hai câu thơ sau:

Tài đức thì cho lại có nhân,
Tài thì kém đức một hai phần.

Câu 3. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả thể hiện trong hai câu thơ trên không? Vì sao?

Trả lời Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 2

Câu 1.

- Bài thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: Điệp từ

- Tác dụng:

+ Gợi hình, gợi cảm cho bài thơ

+ Làm cho bài thơ trở nên có vần điệu, nhịp điệu

+ Nhấn mạnh tới lối sống, tới những cách ứng xử của con người mà tác giả muốn gửi gắm tới mọi người thông qua bài thơ.

Câu 2.

- Nội dung của hai câu thơ là bàn về việc làm người trong xã hội. Tài đức là hai điều quan trọng nhất trong xã hội xưa. Có được tài đức chính là có được phạm trù đạo đức hạt nhân của Nho gia. Ấy vậy mà, những điều cơ bản đó người kia cũng không thể có được. Người xưa thường nói “Không có tài thì phải có đức” thế mà tài năng thì kém, đức đạo cũng chẳng có được.

Câu 3.

- Em đồng tình với quan điểm của thi sĩ Nguyễn Trãi trong hai câu thơ trên. Bởi vì, con người trong cuộc sống không thể hoàn hảo được tất cả mọi mặt. Thế nhưng, nếu như chúng ta không có tài năng thì chúng ta phải là một người công dân có đức hạnh.


Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 3

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?

Câu 2. Chỉ ra sự phá cách trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở bài thơ trên.

Câu 3. Chỉ ra 2 từ Hán Việt có trong văn bản.

Câu 4. Nhân vật trữ trình trong bài thơ là ai?

Trả lời Đọc hiểu Báo kính cảnh giới số 57 - Đề 3

Câu 1.

- Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Phương thức Nghị luận.

Câu 2.

- Sự phá cách trong thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật ở bài thơ trên được thể hiện ở việc có những dấu ngắt ở cuối câu nhằm chia rõ ý kiến của tác giả.

Câu 3.

- Hai từ Hán Việt trong bài: đem dân, tài đức.

Câu 4.

- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là: người đang được thi sĩ Nguyễn Trãi hướng tới thông qua văn bản.

Tác giả : Topbee
Đánh giá bài viết
Đặt câu hỏi
icon-make-question icon-make-question