Hướng dẫn chi tiết Cách đọc hiểu truyện Truyền Kì
Tham vấn chuyên môn bài viết
Giáo viên: Hoàng Thị Dung
- Giáo viên Ngữ Văn với 3 năm kinh nghiệm
Tham vấn chuyên môn bài viết
Giáo viên: Hoàng Thị Dung
- Giáo viên Ngữ Văn với 3 năm kinh nghiệm
Truyện truyền kỳ là những tác phẩm văn học cổ điển chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, đạo đức và cái nhìn sâu sắc về xã hội. Việc đọc và hiểu truyện truyền kỳ không chỉ đòi hỏi khả năng cảm nhận mà còn cần có phương pháp để khám phá ý nghĩa ẩn sau từng chi tiết. Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách đọc hiểu truyện truyền kỳ hiệu quả, từ việc nhận diện cốt truyện, phân tích tâm lý nhân vật đến khám phá các biểu tượng sâu sắc, giúp bạn tiếp cận và hiểu rõ hơn loại hình văn học độc đáo này.
1. TÌM HIỂU CÁC SỰ KIỆN CHÍNH & TÓM TẮT CHUỖI SỰ KIỆN
- Xác định các sự kiện chính:
+ Sự kiện mở đầu: Sự kiện khởi nguồn cho câu chuyện.
+ Các sự kiện phát triển: Các sự kiện diễn ra theo trình tự thời gian nào?
+ Sự kiện đỉnh điểm: Sự kiện quan trọng nhất, quyết định đến kết quả câu chuyện.
+ Sự kiện kết thúc: Sự kiện khép lại câu chuyện, giải quyết các mâu thuẫn.
- Tóm tắt chuỗi sụ việc
+ Sử dụng các từ nói: "Đầu tiên", "sau đó", "tiếp theo", "cuối cùng",... để tạo sự liên kết mạch lạc.
+ Tóm tắt ngắn gọn, súc tích: Chỉ giữ lại những thông tin quan trọng nhất. + Tránh liệt kê các sự kiện: Hãy diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của mình để câu văn trở nên sinh động hơn.
- Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện:
+ Nguyên nhân - kết quả: Sự kiện này xảy ra dẫn đến sự kiện khác.
+ Song song: Hai sự kiện xảy ra cùng lúc, có mỗi liên hệ mật thiết.
+ Đối lập: Hai sự kiện trái ngược nhau.
+ Điều kiện: Sự kiện này xảy ra trọng điều kiện nào đó.
2. PHÂN TÍCH NÉT TÍNH CÁCH CỦA NHÂN VẬT
- Xác định đặc điểm cơ bản của nhân vật:
+ Nhân vật có những phẩm chất gì? Họ là người như thế nào? Tất bụng, thông minh, dũng cảm, hay đa nghi, ích kỷ...?
+ Nhân vật làm những gì trong câu chuyện? Hành động, lời nói của họ thể hiện tính cách ra sao?
+ Nét tâm lí nổi bật của nhân vật là gì?
Nhân vật đó tiêu biểu cho những người thuộc tầng lớp nào trong xã hội ?
Tình cách nhân vật đã góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác phẩm như thế nào?
3. TÌM HIỂU YẾU TỐ KÌ ẢO & VAI TRÒ CỦA YẾU TỐ KÌ ẢO
a. Xác định yếu tố kì ảo
- Nhân vật kì ảo
- Thời gian không gian là ảo
- Ngôn ngữ : so sánh, ấn dụ, khoa trương, điển tích, diễn cô....
b. Vai trò của yếu tố kì ảo:
- Tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn:
+ Khơi gợi trí tưởng tượng: Yêu tổ kì ảo đưa người đọc vào một thế giới đầy màu sắc, huyền bí, khác xa với cuộc sống thường ngày
+ Tăng tính hấp dẫn: Những tình tiết kì lạ, những nhân vật thần tiên, yêu quái tạo nên sự tò mò, kích thích người đọc muốn khám phá. + Gây ấn tượng sâu sắc: Những hình ảnh, chỉ tiết kì ảo thường in đậm trong tâm trí người đọc, tạo nên những trải nghiệm khó quên.
- Thể hiện quan niệm của con người về thế giới, cuộc sống và con người:
+ Giải thích những hiện tượng tự nhiên: Nhiều truyện truyền kì sử dụng yêu tô kì ảo để giải thích những hiện tượng tự nhiên mà con người chưa hiểu rõ.
+ Thể hiện quan niệm về thiện ác: Qua những cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, truyện truyền kì gửi gắm những thông điệp về đạo đức, nhân sinh.
+ Ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp: Những nhân vật chính thương sở hữu những phẩm chất cao đẹp như tài năng, lòng nhân hậu, được thần linh phù trợ.
- Phản ánh xã hội:
+ Ẩn dụ, tượng trưng: Yếu tố kì ảo thường được sử dụng để ẩn dụ, tượng trưng cho những vấn đề xã hội, những bức xúc của con người.
+ Phê phán những điều xấu xa: Qua những hình ảnh kì quái, truyện truyền kì lên ăn những hành động xấu xa, bắt công trong xã hội.
+ Mong muốn về một cuộc sống tốt đẹp hơn: Nhiều truyện truyền kì thể hiện ước mơ về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc.
- Tạo ra một thế giới nghệ thuật độc đáo:
+ Ngôn ngữ giàu hình ánh: Yếu tố kì ảo tạo điều kiện để tác giả sử dụng những hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo, tạo nên một thế giới nghệ thuật sinh động.
+ Kết hợp hài hòa giữa hiện thực và hư cấu: Truyện truyền kì không chỉ đơn thuần là những câu chuyện hoang đường mà còn phản ánh những khía cạnh của cuộc sống thực tế.
4. SO SÁNH YẾU TỐ KÌ ẢO TRONG TRUYỆN TRUYỀN KÌ VÀ TRUYỆN KỂ DÂN GIAN
Điểm - tương đồng:
+ Tạo nên thế giới hư cấu: Cả văn bản và truyện kể dân gian đều sử dụng yếu tố kì ảo để xây dựng nên một thế giới hư cấu, khác biệt với thực tế.
+ Gây hứng thú cho người đọc nghe: Yếu tố kì ảo giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, kích thích trí tò mò và trí tưởng tượng của người đọc/nghe.
+ Truyền tải thông điệp: Cả hai hình thức đều có thể sử dụng yếu tố kì ảo để truyền tải những thông điệp về cuộc sống, đạo lý, xã hội.
Điểm khác biệt
5. SUY NGHĨ VỀ HIỆN THỰC ĐƯƠNG THỜI VÀ THÁI ĐỘ, QUAN NIỆM CỦA TÁC GIẢ VỀ HIỆN THỰC
6. LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU THỂ THOẠI TRUYỆN TRUYỀN KÌ LỚP 9