* Đề, thực, luận, kết là tên gọi của các câu thơ thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú. Đây là bố cục cơ bản của một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Câu đề: triển khai ý ẩn chứa trong tên bài.
+ Câu thực: Giải thích rõ các phương diện của đối tượng được miêu tả, bàn luận.
+ Câu luận: những lập luận phát triển, mở rộng suy nghĩ về đối tượng.
+ Câu kết: Tóm tắt lại tinh thần của toàn bài và mở ra những ý tưởng, liên tưởng mới (nếu có).
* Khai - Thừa - Chuyển - Hợp, đây cũng là tên gọi của các câu thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đây là một trong những cấu trúc phổ biển của thơ Đường.
- Câu 1 được gọi là câu khai: Khai mở ý tứ của bài thơ.
- Câu 2: Câu thừa thường làm rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần khai.
* Đề, thực, luận, kết là tên gọi của các câu thơ thuộc thể thơ Thất ngôn bát cú. Đây là bố cục cơ bản của một bài thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
+ Câu đề: triển khai ý ẩn chứa trong tên bài.
+ Câu thực: Giải thích rõ các phương diện của đối tượng được miêu tả, bàn luận.
+ Câu luận: những lập luận phát triển, mở rộng suy nghĩ về đối tượng.
+ Câu kết: Tóm tắt lại tinh thần của toàn bài và mở ra những ý tưởng, liên tưởng mới (nếu có).
* Khai - Thừa - Chuyển - Hợp, đây cũng là tên gọi của các câu thơ thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Đây là một trong những cấu trúc phổ biển của thơ Đường.
- Câu 1 được gọi là câu khai: Khai mở ý tứ của bài thơ.
- Câu 2: Câu thừa thường làm rõ thêm ý và mạch cảm xúc của phần khai.
- Câu 3: Câu chuyển: dùng để chuyển ý.
- Câu 4: Câu hợp: kết lại ý nghĩa bài thơ.