icon_question_mark
HỎI ĐÁP TOPBEE
con_view-more
icon_pajamas_question

Đọc bài thơ Mầm non của Võ Quảng và cho biết câu thơ em thích nhất và tại sao?

icon-ghim
avatar
meoconhaykhoc
Lớp 7
Ngữ Văn 4/5/2024

Đọc bài thơ Mầm non của Võ Quảng và cho biết câu thơ em thích nhất và tại sao?

Đánh giá
icon-question_detail
Hỏi chi tiết
icon-follower
Theo dõi
icon-flat
Báo vi phạm
avatar
Hỏi meoconhaykhoc về câu hỏi này
icon-send
Gửi
meoconhaykhoc rất mong câu trả lời từ bạn Viết trả lời
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
  1. Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  2. Không sao chép mạng
  3. Cố tình spam sẽ bị khóa tài khoản
Tổng hợp câu trả lời (1)
avatar
sadboy

Vẻ đẹp khỏe khoắn của mầm non đã được tác giả cảm nhận một cách sinh động qua đoạn thơ trên của Võ Quảng. Xuyên suốt đoạn thơ, tác giả đã sử dụng phép nhân hóa qua các từ “nghe thấy”, “vội bật”, “đứng dậy”, “khoác áo”

Ở câu thơ đầu, “mầm non vừa nghe thấy” - tác giả đã ví mầm non giống như con người, với tâm hồn tinh tế nó đã nghe được những âm thanh kỳ diệu của mùa xuân. Vừa cảm nhận được những âm thanh náo nức và hơi ấm đó, mầm non đã “vội bật chiếc vỏ rơi”. Động từ “bật” gợi sự vươn dậy rất mạnh mẽ và khỏe khoắn của mầm non. Mầm non với sức sống diệu kỳ đã lớn dậy trong mùa xuân.

Hình ảnh mầm non càng trở nên đẹp hơn trong hai câu thơ cuối. “Nó đứng dậy giữa trời ” với một tư thế khỏe khoắn và kiêu hãnh giữa đất trời. Chiếc “áo màu xanh biếc” là màu xanh của sự sống, sức trẻ và niềm hy vọng. Hình ảnh mầm non như sự tin yêu của tác giả với sức

Qua đoạn thơ trên, với phép nhân hóa khiến cho ta liên tưởng từ hình ảnh mầm non đến những bạn nhỏ - chủ nhân tương lai của đất nước sau này. Tác giả đã gửi những tình cảm yêu mến, tin tưởng tới những mầm non – thế hệ trẻ của đất nước.

icon-vote
Vote
icon-heart
Cảm ơn
icon-comment
Bình luận
icon-report
Báo vi phạm

Thành viên hăng hái nhất

Trong ngày

Chiến binh ong vàng

Trong ngày
Đặt câu hỏi
icon-make-question icon-make-question