Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng, phản ánh nét đẹp của đất nước và con người. Trong số đó, nét văn hóa đặc trưng của người Mông Cổ là một trong những nét văn hóa đa dạng và phong phú nhất.
Người Mông Cổ nổi tiếng với văn hóa du mục và gia súc của họ. Thường sống trong những túp lều di động, họ chăn nuôi gia súc, tạo ra những sản phẩm thủ công truyền thống đẹp mắt và sáng tạo, như thảm, áo khoác và mũ len.
Hơn thế người Mông Cổ có một nền văn học truyền miệng phong phú và cổ đại, bao gồm những câu chuyện và thơ ca được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngoài ra, một nét đặc sắc khác của người Mông Cổ là nghệ thuật khoáng sản, bao gồm các bức tranh đá được khắc trên các tảng đá bằng cách dùng những công cụ đơn giản.
Nét văn hóa đặc trưng của người Mông Cổ đánh dấu sự phát triển và văn minh của đất nước này trong suốt hàng ngàn năm. Từ du mục đến nghệ thuật, đó là những điều mà người Mông Cổ luôn tự hào và giữ gìn để truyền lại cho thế hệ tiếp theo.
Mỗi một quốc gia, lãnh thổ trên khắp năm châu đều có những nét văn hóa, bản sắc dân tộc riêng. Chúng ta không cần phải đi đâu xa để tìm tòi tới các vùng đất xa lạ thì ngay trên mảnh đất Việt Nam với sự phát triển mang đậm dấu ấn riêng của 54 dân tộc, đã đem tới những điều đặc sắc, cuốn hút tạc vào lòng những khách du lịch hay trong chính những người dân ở vùng đó. Trong 54 dân tộc thì dân tộc Tày chiếm số lượng lớn đứng thứ hai sau dân tộc Kinh, với bề dày lịch sử của mình những nét văn hóa của người Tày cũng không kém cạnh với các dân tộc Mông, Mường, Dao,... Đặc biệt trong kho tàng văn hóa của dân tộc Tày, thì hát ca dao giao duyên luôn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc - đó chính là nét văn hóa đặc sắc của hát Leu. Đây là thể loại hát dân ca chỉ dành cho người chưa vợ và chưa có chồng, tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó thì kể cã những người đã có gia đình cũng đều có thể hát. Hình thức của Hát Leu là sự đối đáp của một nam một nữ, hoặc một tốp nam nữ tình cờ gặp nhau, ở lễ hội, ở chợ, hay tình cờ trên đường đi làm nương rẫy. Để từ đó mà hát leu không chỉ là hoạt động văn hóa, mà còn là chức năng trao đổi tình cảm lứa đôi và là một nét đẹp trong phong tục tập quán của người Tày. Bởi vì điều đó há leu còn được ví von như làn điệu quan họ giao duyên của người Tày, nhưng khác với các thể loại hát dân ca khác, ví dụ như hát Then là dân ca được truyền từ xưa, lời bài hát đều đã theo khuôn mẫu nhất định. Còn đối với hát leu thì lời hát đối đáp chỉ xuất hiện theo sự ngẫu hứng, một bên ra lời hát còn bên kia phải hát đối đáp lại sao cho hợp lý và thuyết phục. Vì vậy, ở hát Leu cần có biên độ sáng tạo, người tham gia hát phải thật thông minh, nhanh nhạy và có tài ứng biến. Chỉ với hoạt động hát dân ca thôi đã đem dến những niềm vui và hạnh phúc cho người hát cũng như những người lắng nghe, đồng thơi nhờ lời hát mà có thể trở thành sợi dây se duyên
Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những nét văn hóa đặc sắc riêng, phản ánh nét đẹp của đất nước và con người. Trong số đó, nét văn hóa đặc trưng của người Mông Cổ là một trong những nét văn hóa đa dạng và phong phú nhất.
Người Mông Cổ nổi tiếng với văn hóa du mục và gia súc của họ. Thường sống trong những túp lều di động, họ chăn nuôi gia súc, tạo ra những sản phẩm thủ công truyền thống đẹp mắt và sáng tạo, như thảm, áo khoác và mũ len.
Hơn thế người Mông Cổ có một nền văn học truyền miệng phong phú và cổ đại, bao gồm những câu chuyện và thơ ca được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngoài ra, một nét đặc sắc khác của người Mông Cổ là nghệ thuật khoáng sản, bao gồm các bức tranh đá được khắc trên các tảng đá bằng cách dùng những công cụ đơn giản.
Nét văn hóa đặc trưng của người Mông Cổ đánh dấu sự phát triển và văn minh của đất nước này trong suốt hàng ngàn năm. Từ du mục đến nghệ thuật, đó là những điều mà người Mông Cổ luôn tự hào và giữ gìn để truyền lại cho thế hệ tiếp theo.
Mỗi một quốc gia, lãnh thổ trên khắp năm châu đều có những nét văn hóa, bản sắc dân tộc riêng. Chúng ta không cần phải đi đâu xa để tìm tòi tới các vùng đất xa lạ thì ngay trên mảnh đất Việt Nam với sự phát triển mang đậm dấu ấn riêng của 54 dân tộc, đã đem tới những điều đặc sắc, cuốn hút tạc vào lòng những khách du lịch hay trong chính những người dân ở vùng đó. Trong 54 dân tộc thì dân tộc Tày chiếm số lượng lớn đứng thứ hai sau dân tộc Kinh, với bề dày lịch sử của mình những nét văn hóa của người Tày cũng không kém cạnh với các dân tộc Mông, Mường, Dao,... Đặc biệt trong kho tàng văn hóa của dân tộc Tày, thì hát ca dao giao duyên luôn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc - đó chính là nét văn hóa đặc sắc của hát Leu. Đây là thể loại hát dân ca chỉ dành cho người chưa vợ và chưa có chồng, tuy nhiên với sự hấp dẫn của nó thì kể cã những người đã có gia đình cũng đều có thể hát. Hình thức của Hát Leu là sự đối đáp của một nam một nữ, hoặc một tốp nam nữ tình cờ gặp nhau, ở lễ hội, ở chợ, hay tình cờ trên đường đi làm nương rẫy. Để từ đó mà hát leu không chỉ là hoạt động văn hóa, mà còn là chức năng trao đổi tình cảm lứa đôi và là một nét đẹp trong phong tục tập quán của người Tày. Bởi vì điều đó há leu còn được ví von như làn điệu quan họ giao duyên của người Tày, nhưng khác với các thể loại hát dân ca khác, ví dụ như hát Then là dân ca được truyền từ xưa, lời bài hát đều đã theo khuôn mẫu nhất định. Còn đối với hát leu thì lời hát đối đáp chỉ xuất hiện theo sự ngẫu hứng, một bên ra lời hát còn bên kia phải hát đối đáp lại sao cho hợp lý và thuyết phục. Vì vậy, ở hát Leu cần có biên độ sáng tạo, người tham gia hát phải thật thông minh, nhanh nhạy và có tài ứng biến. Chỉ với hoạt động hát dân ca thôi đã đem dến những niềm vui và hạnh phúc cho người hát cũng như những người lắng nghe, đồng thơi nhờ lời hát mà có thể trở thành sợi dây se duyên