Kể tên các dạng địa hình chính của Hà Nội? Nêu đặc điểm nổi bật về từng dạng địa hình và ảnh hưởng của các dạng địa hình đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.
icon_question_mark
HỎI ĐÁP TOPBEE
con_view-more
icon_pajamas_question

Kể tên các dạng địa hình chính của Hà Nội? Nêu đặc điểm nổi bật về từng dạng địa hình và ảnh hưởng của các dạng địa hình đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.

icon-ghim
avatar
Lê Hoàng An
Lớp 7
Địa lí 30/9/2023

Kể tên các dạng địa hình chính của Hà Nội? Nêu đặc điểm nổi bật về từng dạng địa hình và ảnh hưởng của các dạng địa hình đó đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Hà Nội.

https://api.topbee.vn/storage/uploads/images/ke-ten-cac-dang-dia-hinh-chinh-cua-ha-noi-neu-dac-diem-noi-bat-ve-tung-dang-dia-hinh-va-anh-huong.jpg
Đánh giá
icon-question_detail
Hỏi chi tiết
icon-follower
Theo dõi
icon-flat
Báo vi phạm
avatar
Hỏi Lê Hoàng An về câu hỏi này
icon-send
Gửi
Lê Hoàng An rất mong câu trả lời từ bạn Viết trả lời
Làm sao để có câu trả lời hay nhất?
  1. Luôn có GIẢI THÍCH các bước giải
  2. Không sao chép mạng
  3. Cố tình spam sẽ bị khóa tài khoản
Tổng hợp câu trả lời (1)

Các dạng địa hình chính của Hà Nội là:

* Địa hình núi và gò - đồi

- Đặc điểm nổi bật:

+ Phân bố chủ yếu ở phía tây và phía bắc

+ Thuộc loại núi thấp, trong đó: Ba vì là dãy núi cao nhất với các đỉnh núi nổi tiếng: đỉnh Tản viên (1.281 m) và đỉnh vua (1.296 m);

+ Núi ở các huyện phía bắc có độ cao trung bình khoảng 500 m. Ngoài ra, còn có một số núi sót phân bố rải rác trên đồng bằng.

+ Địa hình đồi chiếm diện tích không nhiều, chủ yếu là đồi thấp và mang tính chất gò - đồi xen kẽ.

- Ảnh hưởng đến sự phát triển KTXH: Khu vực này thích hợp để phát triển lâm nghiệp,
chăn nuôi, du lịch, xây dựng và công nghiệp.

* Địa hình đồng bằng

- Đặc điểm:

+ Chiếm diện tích lớn nhất thành phố.

+ Độ cao có sự thay đổi, nơi thấp nhất có độ cao dưới 3 m so với mực nước biển (chủ yếu phân bố ở phía đông nam thành phố, các huyện Phú Xuyên, Ứng Hoà); độ cao 3 – 5 m (chủ yếu ở các huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai,…); độ cao 12 – 15 m (ở các huyện Phúc Thọ, Đông Anh),…

+ Hầu hết đồng bằng đều do phù sa sông Hồng bồi đắp từ hàng triệu năm trước.

+ Một số khu vực địa hình thấp trũng có khả năng ngập úng cao khi mưa lớn.

- Ảnh hưởng tới sự phát triển KTXH: được sử dụng chủ yếu để trồng lúa, hoa màu, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

icon-vote
Vote
icon-heart
Cảm ơn
icon-comment
Bình luận
icon-report
Báo vi phạm

Thành viên hăng hái nhất

Trong ngày

Chiến binh ong vàng

Trong ngày
Tham gia nhom zalo
Tham Gia Nhóm
image ads
Đặt câu hỏi
icon-make-question icon-make-question