+ Maltose là một đồng phân của saccarozo, Maltose còn có tên gọi khác là mạch nha có công thức phân tử là C12H22O11.
+ Về cấu trúc: Ở trạng thái tính thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc alpha-glucozơ này với C4 của gốc alpha-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Trong dung dịch, gốc alpha−glucozơ của maltose có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O. Nhờ cấu trúc này mà Maltose có tính khử.
+ Tính khử của Maltose tương tự như glucose, thể hiện ở những phản ứng sau:
Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng tạo ra kết tủa màu đỏ gạch:
C11H21O10CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t→ Cu2O↓ + C11H21O10COONa + 3H2O (lưu ý, maltose tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành phức hợp màu xanh lam)
=> Vậy, maltose có tính khử vì trong phân tử maltose có nhóm OH hemiaxetal tự do nên chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm andehit, có khả năng mở vòng tạo thành -CH=O làm cho Maltose có tính khử.
- Maltose có tính khử.
- Giải thích:
+ Maltose là một đồng phân của saccarozo, Maltose còn có tên gọi khác là mạch nha có công thức phân tử là C12H22O11.
+ Về cấu trúc: Ở trạng thái tính thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc alpha-glucozơ này với C4 của gốc alpha-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Trong dung dịch, gốc alpha−glucozơ của maltose có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O. Nhờ cấu trúc này mà Maltose có tính khử.
+ Tính khử của Maltose tương tự như glucose, thể hiện ở những phản ứng sau:
Phản ứng tráng gương khi đun nóng
C12H22O11 + 2AgNO3 + 2NH3 + H2O → C2H22O12 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng tạo ra kết tủa màu đỏ gạch:
C11H21O10CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH t→ Cu2O↓ + C11H21O10COONa + 3H2O
(lưu ý, maltose tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành phức hợp màu xanh lam)
=> Vậy, maltose có tính khử vì trong phân tử maltose có nhóm OH hemiaxetal tự do nên chuyển được thành dạng mạch hở chứa nhóm andehit, có khả năng mở vòng tạo thành -CH=O làm cho Maltose có tính khử.