Rắn giỏi hay rắn rỏi? Cách dùng các từ trên
- Rắn rỏi là từ đúng. Rắn rỏi dùng để chỉ những người tỏ ra có khả năng chịu đựng những tác động bất lợi từ bên ngoài mà không thay đổi thái độ.
- Rắn rỏi thường dùng để chỉ những đặc điểm bên ngoài của con người. Ví dụ: khuôn mặt rắn rỏi, lời nói rắn rỏi, thái độ rắn rỏi,...
- Từ đồng nghĩa với rắn rỏi là: cứng rắn, cứng cáp.
- Từ trái nghĩa với rắn rỏi là: yếu ớt, yếu mềm
- Đặt câu với từ "rắn rỏi":
+ Bạn An với khuôn mặt rắn rỏi sau khi mẹ mất đột ngột bởi An còn là chỗ dựa cho em trai mình.
+ Lời nói của anh Minh rất rắn rỏi.
+ Chị Lan hô to: "xin thề, xin thề" vô cùng rắn rỏi.
+ Dù bản thân là đứa con bị cha mẹ bỏ rơi nhưng Hoa vô cùng rắn rỏi, mọi việc trong nhà em tự làm được hết.
=> Như vậy, rắn rỏi là từ đúng. Còn rắn giỏi là từ viết sai lỗi chính tả và nó không có nghĩa gì cả.
- Rắn rỏi là từ đúng. Rắn rỏi dùng để chỉ những người tỏ ra có khả năng chịu đựng những tác động bất lợi từ bên ngoài mà không thay đổi thái độ.
- Rắn rỏi thường dùng để chỉ những đặc điểm bên ngoài của con người. Ví dụ: khuôn mặt rắn rỏi, lời nói rắn rỏi, thái độ rắn rỏi,...
- Từ đồng nghĩa với rắn rỏi là: cứng rắn, cứng cáp.
- Từ trái nghĩa với rắn rỏi là: yếu ớt, yếu mềm
- Đặt câu với từ "rắn rỏi":
+ Bạn An với khuôn mặt rắn rỏi sau khi mẹ mất đột ngột bởi An còn là chỗ dựa cho em trai mình.
+ Lời nói của anh Minh rất rắn rỏi.
+ Chị Lan hô to: "xin thề, xin thề" vô cùng rắn rỏi.
+ Dù bản thân là đứa con bị cha mẹ bỏ rơi nhưng Hoa vô cùng rắn rỏi, mọi việc trong nhà em tự làm được hết.
=> Như vậy, rắn rỏi là từ đúng. Còn rắn giỏi là từ viết sai lỗi chính tả và nó không có nghĩa gì cả.