Hai câu thơ trên đã được vận dụng khéo léo những biện pháp nghệ thuật, khiến câu thơ trở nên vô cùng lôi cuốn và hấp dẫn. Tiếng gọi “ơi” vô cùng triều mến và tha thiết, như một lời mời gọi, một lời trò chuyện tâm tình. Đặc biệt hơn cả chính là từ “miệt”, “miệt” chính là ngôn ngữ địa phương, chính việc vận dụng từ ngữ địa phương đã làm người đọc càng thêm ấn tượng cũng như làm nổi bật hẳn lên địa danh được nhắc tới. Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong câu phải kể đến điệp từ “sẵn”. Ở nơi này, cá tôm thì sẵn bắt mà lúa trời cũng có sẵn để ăn. Chính từ sẵn đã làm nổi bật thêm sự phong phú, đa dạng của tài nguyên thiên nhiên nơi đây, nơi đây đầy tôm cá, hải sản tươi rói và lúa trời cũng rất nhiều. Việc sử dụng điệp ngữ đã làm cho câu thơ như có nhạc điệu, có vần hơn, khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc và tạo ấn tượng sâu sắc.
Trong câu thơ:
“Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”
Hai câu thơ trên đã được vận dụng khéo léo những biện pháp nghệ thuật, khiến câu thơ trở nên vô cùng lôi cuốn và hấp dẫn. Tiếng gọi “ơi” vô cùng triều mến và tha thiết, như một lời mời gọi, một lời trò chuyện tâm tình. Đặc biệt hơn cả chính là từ “miệt”, “miệt” chính là ngôn ngữ địa phương, chính việc vận dụng từ ngữ địa phương đã làm người đọc càng thêm ấn tượng cũng như làm nổi bật hẳn lên địa danh được nhắc tới. Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhất trong câu phải kể đến điệp từ “sẵn”. Ở nơi này, cá tôm thì sẵn bắt mà lúa trời cũng có sẵn để ăn. Chính từ sẵn đã làm nổi bật thêm sự phong phú, đa dạng của tài nguyên thiên nhiên nơi đây, nơi đây đầy tôm cá, hải sản tươi rói và lúa trời cũng rất nhiều. Việc sử dụng điệp ngữ đã làm cho câu thơ như có nhạc điệu, có vần hơn, khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc và tạo ấn tượng sâu sắc.